0
Bảo tàng metro ở nhà ga metro

Tại những địa chỉ công cộng lớn lao ấy, xin đừng bỏ quên hay lãng phí việc quảng bá câu chuyện ra đời các công trình công cộng do tiền thuế của dân và trí tuệ xã hội đóng góp...

0
Biến mất ở ngã tư đời

Có một sự thực thỉnh thoảng chúng ta quên: những người lính canh giữ ngã tư đời đó rồi đến lúc cũng phải “thay phiên gác”...

0
Ba trăm năm lẻ bên hồ lụa

Người ta truyền tụng chính thợ Ngũ Xã đã đúc pho tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ ở đền Quán Thánh vào năm 1677, làm nên một biểu tượng của đất Thăng Long...

2
Lược sử thị trường báo chí TP.HCM qua một người bán báo

Trên một con đường ở trung tâm quận 3, có người phụ nữ nay đã ngoài 70, lưu giữ rất nhiều kỷ niệm sống động của thị trường báo chí tại TP.HCM. Dầm mưa dãi nắng đều đặn từ 5 giờ sáng đến 5 giờ chiều làm cầu nối đưa “thông tin, kiến thức”...

0
Chợ chim chợ chó và ông già bán sách lật

Đó là ngôi chợ trên đường Hàm Nghi (Sài Gòn) thuở nhỏ tôi chỉ được đi ngang một lần mà bị hớp hồn.

1
Cần có mô hình phù hợp cho thành phố ở địa phương

Việc hình thành các đô thị có những quy luật nhất định, người ta phải mất nhiều chục, nhiều trăm năm để hình thành. Không nên để nó tan ra thành nhiều mảnh...

0
Đắk Lắk, chỉ từ một cái tên thôi

Địa danh Tây Nguyên cũng như địa danh một số vùng núi phía Bắc là một vấn đề liên quan tới ngôn ngữ và văn hóa.

0
Cống Quỳnh - con đường của "chàng trai nước Việt"

Con đường này có vị trí đặc biệt ở đất Sài Gòn. Tiếp nối đường Cao Thắng (đã sầm uất sau năm 1954 phía bên kia ngã tư), bắt đầu từ đường Hồng Thập Tự (nay là Nguyễn Thị Minh Khai), gặp Phạm Viết Chánh, Bùi Thị Xuân, Võ Tánh (nay là Nguyễn Trãi), Phạm Ngũ Lão với...