Một mô hình “trường vượt ra ngoài nhà trường” và mang sứ mệnh đích đến là tạo ra những nghệ sĩ sáng tạo, hiếu học và hiếu tri, như Trường Mỹ thuật Đông Dương vẫn còn là một tham chiếu lý tưởng...
Bằng nguồn tài liệu phong phú và có giá trị cả trong cũng như ngoài nước, TS. Bùi Thị Hà đã phác họa một bức tranh chung về y tế phương Tây ở Bắc Kỳ nói riêng và Đông Dương nói chung...
Câu hỏi này nếu được làm sáng tỏ thì sẽ củng cố thêm căn cứ để bác bỏ ngày sinh không thực của Trịnh Công Sơn.
Trong cuốn sách "Tiểu luận về nghệ thuật An Nam", Louis Bezacier đã phân tích các ảnh hưởng đến nghệ thuật An Nam và phân loại theo trình tự thời gian những biểu hiện của nền nghệ thuật ấy.
Qua 'Nước Nam một thuở', góc nhìn sống động về đời sống và các dấu ấn văn hóa đậm nét của người An Nam gần một thế kỷ trước đã một lần nữa được tái hiện lại.
Xem lại sách Biếm họa trên Báo chí Sài Gòn trước 1975 mới thấy rõ tài năng của các họa sĩ biếm, họ không chỉ vẽ đẹp, hài hước mà bên trong còn chứa đựng những ý tưởng rất sâu sắc.
Bằng lối viết chậm rãi, tao nhã, phong cách chép sử đượm chất văn chương, Haydon Cherry đã tái hiện bối cảnh Sài Gòn những năm đầu thế kỷ 20 với những mảnh đời chìm nổi, những phận người bé mọn...
Học giả Nguyễn Hạnh đã đưa ra những góc nhìn tương đối mới lạ về cuộc hành trình tìm về cội nguồn tín ngưỡng người Việt, từ thời dựng nước cho đến ngày nay...