Trường dạy nghề ở Việt Nam thời Pháp thuộc là một trong những nghiên cứu bao quát đầu tiên về bối cảnh kinh tế - chính trị của những trường nghề vào các năm đầu thập niên 1920...
‘Xuân Thu sử thi Bắc Kỳ’ – một câu chuyện về văn hóa Việt Nam qua góc nhìn của trí thức người Pháp Pierre Foulon đã mang đến những triết lý văn hóa phương Đông...
Thông qua tác phẩm biên khảo lịch sử "Lược sử Sài Gòn", nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu đã mang đến những kiến giải thú vị, mới mẻ về vùng đất này...
“Gia Định là nhớ, Sài Gòn là thương” tập hợp những bài viết của nhà báo Cù Mai Công về đô thành Sài Gòn phồn hoa trước năm 1975 và Gia Định thời “rừng rậm, đầm lầy, kinh rạch”.
Một bức tranh đủ độ bao quát, tường tận, sống động và thú vị về lịch sử một thành phố. Cuốn sách không thể thiếu với những người yêu Đà Lạt.
Nghề Quy hoạch và Kiến trúc, một ngành nghề xem ra rất hiện đại, có Tổ Nghiệp là ai?
Với cái nhìn hoài niệm về Tết khoảng thập niên 30 – 40 của thế kỷ trước, tác giả đã đề cập đến những chi tiết rất cụ thể về những cổ tục...
Đó là tựa đề cuốn sách mới ra mắt của tác giả Vũ Thế Long. Sách thuộc thể loại tản văn,khảo cứu, văn học Việt Nam Do Nxb Hội nhà văn và Chibooks thực hiện và phát hành.