Tôi có dịp sang công tác tại Hoa Kỳ và chứng kiến bà con ta bên này thật là đông, người đi từ rất lâu, người đi sau 1975 và cả một thế hệ trẻ đông đảo lớn lên tại Mỹ, đang học hoặc đã ra làm việc.
Với Nguyễn Vĩnh Nguyên, anh có cả một khối kiến thức khổng lồ về Đà Lạt, và tất cả cái biết này lần lượt thoát thai thành bộ khảo cứu
Thời phong kiến ở nước ta đều có quy chuẩn cho các đơn vị và dụng cụ đo lường, nhưng dân gian vẫn dùng theo cách riêng của mình và mỗi nơi mỗi khác...
Trong hàng loạt bài báo mang tính giáo dục phụ nữ của Nữ sử Đạm Phương chính là bà luôn nhấn mạnh đến bổn phận, nghĩa vụ, lương tâm và trách nhiệm của con người.
"Cái sự mất mát của Đà Lạt là gì, nguyên nhân cụ thể thế nào? Và tôi du hành ngược về quá khứ để tìm câu trả lời” - Nguyễn Vĩnh Nguyên chia sẻ
Chưa ai lý giải đầy đủ tại sao thời Pháp thuộc đô thị lại phát triển khắp nơi, đem lại vẻ đẹp lộng lẫy cho Hà Nội, Sài Gòn, Huế, Đà Lạt, mộc mạc như Hải Phòng, Nam Định, Thủ Dầu Một... Nhưng chắc chắn chiều dài hàng nghìn cây số đường sắt Bắc-Nam và vô số cây cầu nối vô vàn đôi bờ con sông hung dữ trên khắp lãnh thổ này đã tạo nên những dòng kinh tế hàng hóa, lập nên hệ thống đô thị: thủ đô, đô thị tỉnh lỵ, huyện lỵ trên toàn nước Việt. Kỳ tích này khó thời kỳ nào sánh nổi.
Thị trấn giữa rừng, Vùng đất ăn nên làm ra, Cống phẩm của phía Tây... là những cách lý giải của học giả về tên gọi thành phố hơn 300 tuổi.