Dự kiến, sau “cấp độ thứ ba” này, “cấp độ thứ tư” sẽ quyết liệt hơn nữa, và có khía cạnh tích cực...
Chính phủ Việt Nam đang tạo mọi điều kiện để tạo sân chơi bình đẳng cho tất cả các thành phần kinh tế. Việt Nam cần vốn nước ngoài nhưng không đánh đổi mọi giá để thu hút đầu tư nước ngoài.
Bà Elizabeth L.Littlefield, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Cơ quan Đầu tư tư nhân hải ngoại Hoa Kỳ (OPIC), trong cuộc gặp báo chí chiều 25.10, cho biết OPIC sẽ tăng cường đầu tư vào lĩnh vực tư nhân ở Việt Nam trong khoản vốn dự kiến 500 triệu USD cho ba năm tới.
Một lần nữa câu chuyện liên kết vùng lại được xới lên tại Diễn đàn Kinh tế Đông Nam bộ hồi trung tuần tháng 9. Các địa phương hợp tác xây dựng cơ chế liên kết thiết thực nương theo quy luật kinh tế thị trường không chỉ đến từ sức ép hội nhập, mà còn duy trì vị thế tiên phong của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cũng như đáp ứng kỳ vọng của người dân vùng Đông Nam bộ.
Đoàn doanh nghiệp gồm 34 công ty Hà Lan và các viện nghiên cứu - trường đại học Hà Lan do Thứ trưởng Ngoại thương Hà Lan Marten van den Berg dẫn đầu sẽ có chuyến đến tìm hiểu cơ hội kinh doanh tại Việt Nam trong hai ngày 24-25.10.
Với chỉ số triển vọng kinh doanh quý 3 đạt 84, tăng 10 điểm so với quý trước, cộng đồng doanh nghiệp châu Âu cho rằng triển vọng kinh doanh tại Việt Nam là lạc quan. 71.5% thành viên của cộng đồng này cho rằng việc kinh doanh hiện tại đang ở mức ‘xuất sắc’ và ‘tốt’.
Hiện các ngân hàng trên địa bàn TP.HCM đang xử lý nợ xấu chủ yếu bằng cách thu hồi tiền, nợ xấu bán cho VAMC giảm mạnh.
Các khoản đầu tư tư nhân đã mang lại tỷ suất lợi nhuận lớn nhất cho quỹ VinaCapital, với mức lợi nhuận bình quân trong 3 năn gần đây là 25,9% và trong 5 năm là 21.3%, trong khi khối doanh nghiệp này chỉ chiếm tỷ trọng 12.3 % vốn đầu tư của quỹ.