Không ai quên quá khứ, nhưng chẳng ai có thể sống mãi với quá khứ.
Nhắc đến tên Lương Văn Lý, nhiều người dân TP.HCM vẫn nhớ đến những ấn tượng của ông trên cương vị phó giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Ngoại vụ, và nhất là việc ông đột ngột rời khỏi các chức vụ, rời khỏi bộ máy nhà nước để trở thành một chuyên gia tư vấn đầu tư, dù từ ngày ấy đến nay đã vừa tròn 10 năm.
Trong khi có ý kiến cho rằng ngành giáo dục cần quy định cụ thể về trang phục giảng viên đại học khi lên giảng đường thì nhiều ý kiến khẳng định không nên vì sẽ bó buộc.
Vâng, “cố viết sách để trở thành giáo sư” là một hiện tượng có thật, tồn tại đã vài chục năm nay ở nước ta. Những quy định ngặt nghèo về việc viết sách trong Dự thảo“Quyết định ban hành Quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư” (xem phần Phụ lục ở cuối bài) có thể làm cho cái sự “cố” này ngày càng nặng nề hơn, căn bệnh bị “sách hành” trong giới khoa học ngày càng trầm trọng hơn.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa công bố báo cáo về tình hình việc làm cả nước trong quý IV-2016, thêm lần nữa cho thấy bài toán dư thừa lao động trình độ học vấn cao vẫn chưa có lời giải và tình hình sẽ còn căng thẳng hơn trong thời gian tới.
Để có góc nhìn đa chiều, Người Đô Thị Online ghi nhận một số ý kiến, nhận định của các cựu du học sinh từng học tại nhiều nước khác nhau, về vấn đề này.