Giáo dục 0
Người Nhật đối phó thiên tai: đâu là sức mạnh?

Có thể tìm nguyên nhân ở hai yếu tố là hệ thống xã hội và nền giáo dục dân chủ, khoa học tạo ra môi trường khuyến khích và nuôi dưỡng những sự hợp lý và tinh thần nhân văn.

Giáo dục 0
Xưng hô giữa thầy và trò: sự ngộ nhận giữa “quyền lực” và “quyền uy”

Vấn đề đặt ra cho giáo viên và trường học hiện nay không phải là bản thân chuyện xưng hô “con” hay “em” mà vấn đề nằm ở tư thế bình đẳng trong việc tiếp cận chân lý và sự tôn trọng lẫn nhau.

Nếp nhà 0
Tặng quà cho trẻ, chuyện tưởng dễ mà khó

Tặng quà như thế nào để mang lại niềm vui sướng hân hoan cho con trẻ? Câu hỏi này có vẻ không nhận được nhiều sự lưu tâm của các bậc cha mẹ, nhưng thực tế, chính nó lại là yếu tố không nhỏ làm nên ý nghĩa của món quà.

Giáo dục 0
Việt Nam ở đâu trong hệ thống trích dẫn của khu vực?

Trong đợt xét duyệt tháng 12/2016, Việt Nam có ba tạp chí tham gia và chỉ một trong số đó được cơ sở dữ liệu khoa học Trung tâm Trích dẫn ASEAN (ASEAN Citation Index) chấp nhận với điểm số vừa đủ đạt chuẩn. Để so sánh, trong cùng đợt xét duyệt, Thái Lan có 32 tạp chí đạt chuẩn, Malaysia có 50, Indonesia có 25 (đều đã có mặt trong hệ thống Scopus), Singapore có năm (cũng đều đạt chuẩn Scopus).

Giáo dục 0
Đã qua thời 'con ngoan, trò giỏi'

GS. Trần Ngọc Thêm cũng chia sẻ những suy nghĩ sâu hơn về giáo dục cũng như những giá trị cần có của cá nhân trong thời kỳ mới.

Giáo dục 0
'Cần cù là huyền thoại, hiếu học là ngộ nhận'

GS. Trần Ngọc Thêm không ngần ngại gọi những giá trị mà chúng ta vẫn tự hào lâu nay – sự cần cù và hiếu học – là “huyền thoại".