PGS-TS. Phan Thị Bích Nguyệt (Đại học Kinh tế TP.HCM) cho rằng: Cần nghị quyết tạo ra một “cú huých” mạnh hơn để giúp TP.HCM thoát khỏi vòng luẩn quẩn “đặc thù và luật hiện hành”.
Cán bộ không dám làm, đùn đẩy trách nhiệm, sợ sai là một thực tế không chỉ ở TP.HCM mà cả các địa phương, bộ ngành. Thủ tướng vừa ra công điện: thay thế, điều chuyển cán bộ không dám làm...
Cho ý kiến tại phiên họp, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cơ bản thống nhất và ủng hộ Tờ trình của Chính phủ; đánh giá cao công tác chuẩn bị của Chính phủ và Thành phố Hồ Chí Minh.
Phát triển đô thị theo mô hình TOD, người dân bị ảnh hưởng bởi dự án có thể cho thuê lại quyền sử dụng đất mà không nhất thiết bị thu hồi.
Mặc dù triển vọng kinh tế khó khăn đã được dự báo từ năm ngoái nhưng việc tốc độ tăng trưởng quý I.2023 của TP.HCM thuộc nhóm “đội sổ” (0,7%) khiến dư luận xôn xao...
Liệu rằng mô hình vùng kinh tế trọng điểm hiện nay còn phù hợp với TP.HCM hay các tỉnh thành ở vùng kinh tế trọng điểm?
Người Đô Thị mời chuyên gia trên các lĩnh vực phân tích nguyên nhân giảm sút tăng trưởng, từ đó chỉ ra mô hình phát triển bền vững cho TP.HCM, và những giải pháp trước mắt cũng như lâu dài.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM thay thế cho Nghị quyết 54...
Chính phủ vừa có tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM gửi Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH).
Đại biểu Quốc hội - Luật sư Trương Trọng Nghĩa nhấn mạnh việc cần thiết phải ban hành một nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 54, mà theo ông là vừa sắp hết hiệu lực vừa bất cập.
Hợp đồng công tư là một nội dung đáng chú ý tại Dự thảo lần 5 Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM, nhằm thu hút nguồn lực đầu tư từ khu vực tư nhân.
Bởi phát triển luôn luôn là một quá trình tự nhiên, có tính liên thông và liên kết đa chiều và đa ngành, đa vùng và lĩnh vực, nó không bó hẹp vào các ranh giới địa lý hành chính...
Vì sao phải tiếp tục thí điểm các chính sách mới bằng hình thức một nghị quyết mới của Quốc hội? Bài học nào rút ra sau 5 năm áp dụng chính sách đặc thù cho TP.HCM?
TP.HCM không đặt nặng vấn đề khai thác nguồn thu mà đề nghị thí điểm những cơ chế đột phá, vượt trội để huy động và khai phóng các nguồn lực nhằm phát huy tiềm năng của thành phố cho phát triển...
Theo Nghị quyết 38/NQ-CP, Chính phủ thống nhất thông qua Đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.
Bộ Xây dựng cho rằng thời gian qua Quốc hội cũng đã ban hành một số chính sách, cơ chế đặc thù cho TP.HCM phát triển.
TP.HCM sẽ nghiêm túc lắng nghe, tiếp thu các ý kiến tại buổi làm việc để sớm hoàn chỉnh hồ sơ, dự thảo để có thể trình Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
Chính phủ kiến nghị Quốc hội cho phép TP.HCM tiếp tục thực hiện Nghị quyết 54 đến hết ngày 31.12.2023.
TP.HCM mong muốn được Quốc hội ban hành nghị quyết riêng trong dài hạn sau khi Nghị quyết 54 hết hạn vào cuối năm 2022 để có thêm điều kiện bứt phá, phát triển bền vững.
Phải chăng toàn bộ nhu cầu và ý muốn của lãnh đạo TP.HCM khi đề xuất thành lập TP. Thủ Đức sẽ không được thỏa mãn, ngoài cái tên gọi “thành phố” thay cho các quận, huyện trước đây?
Thẩm quyền gì của TP.HCM đã được trung ương giao thì vẫn giữ, cái gì thuộc thẩm quyền tương đương cấp tỉnh của Thủ Đức thì thực hiện...