Kiến nghị tiếp tục tổ chức lấy ý kiến Hội đồng Kiến trúc Thành phố, các chuyên gia về quy hoạch nhà hát ở Quảng An. Trong trường hợp cần thiết sẽ xin ý kiến rộng rãi nhân dân Thành phố Hà Nội.
Hai Phó chủ tịch UBND TP.Hà Nội được giao xem xét, giải quyết các nội dung tố cáo về giao đất, chỉ tiêu kiến trúc của dự án cụm chung cư số 58 đường Tây Hồ và việc điều chỉnh quy hoạch Quảng An
Đơn tố cáo sai phạm Đề án điều chỉnh quy hoạch bán đảo Quảng An làm lợi bất chính cho một số doanh nghiệp, đồng thời gây ra áp lực nghiêm trọng lên hạ tầng Hồ Tây
Sau khi nghiên cứu 10 bản quy hoạch công bố 98 năm qua (1924-2022)… cần đặt lại câu hỏi rằng việc xây cao ốc và làm nhà hát trên bán đảo Quảng An có thực sự tuân thủ đúng quy định pháp lý?
Hồ Tây đang dần chỉ còn là một vực nước đứng lớn, được bao bọc bởi bê tông của đô thị, bị từng bước xóa các giá trị lịch sử, sinh thái, nhân văn vốn có từ ngàn năm.
Nhóm chuyên gia đề nghị xem xét lại đầy đủ và đúng luật các quy trình và thủ tục phê duyệt – cấp phép, cùng với đánh giá tác động một cách toàn diện đồ án quy hoạch 1/500 khu vực bán đảo Quảng An...
PGS-TS-KTS. Nguyễn Quang Minh: Nhà hát opera cùng tổ hợp chung cư kết hợp dịch vụ đa chức năng cao đến 39 tầng sẽ không khác gì hai chiếc dằm cắm sâu vào “da thịt” Hồ Tây...
Nghe tranh cãi chuyện xây nhà hát opera - thôi thì dành cho các nhà quản lý, quy hoạch, kiến trúc và các nhà chuyên môn. Tôi chỉ muốn “những ai đó” nghe chuyện của kẻ từng là “dân Hồ Tây”...
Theo chuyên gia việc đầu tư trên đất công cộng mà lợi dụng đầu tư công là ảnh hưởng tới quyền lợi của người dân. Vì vậy tính chất và danh nghĩa của đầu tư cũng cần có sự minh bạch và dân chủ hoá.
Xây dựng nhà hát opera quy mô 3.500 chỗ trên Đầm Trị không thể hiện được một không gian văn hóa lớn đại diện cho Hà Nội mở rộng như quy hoạch chung Thủ tướng đã phê duyệt.
Nhiều công trình kiến trúc nhân danh thương mại, du lịch đã và sẽ làm biến đổi hay lấn át, thậm chí làm biến mất các “kiệt tác” của thiên nhiên...
Hai Hồ Tây khởi đầu với nhiều điểm tương đồng, nhưng kết cục lại rất khác nhau. Hai Hồ Tây như một phép thử tri thức, tầm nhìn văn hóa - kinh tế, chất lượng quản lý nhà nước...
Theo PGS-TS-KTS. Phạm Thuý Loan, nhà hát nếu xây trên Đầm Trị sẽ bị cụm công trình cao tầng đồ sộ 58 Tây Hồ “nuốt chửng” về tầm nhìn và tới phiên nó lại tiếp tục “nuốt chửng” không gian Phủ Tây Hồ...
Ý niệm phải nhấn một cái gì đó to tát ở mũi bán đảo Quảng An, có thể chỉ nhằm ngụy trang cho lợi ích kinh tế vị kỷ?
Sự phát triển quá nóng quanh Hồ Tây nói chung và khu vực bán đảo Quảng An nói riêng đặt khu vực này vào một thế “chông chênh” hơn bao giờ hết…
Nhà hát được tuyển chọn thiết kế kiến trúc trước khi nó hiện diện trên các bản vẽ quy hoạch là không tuân thủ quy định pháp luật có liên quan...
Người dân được quyền và có trách nhiệm nói lên tiếng nói để bảo vệ cộng đồng, bảo vệ môi trường sống của mình tránh khỏi những sai lầm có tính hủy diệt từ các quyết định quy hoạch thiếu cân nhắc...
Nếu chủ trương đầu tư dự án Nhà hát Opera và Khu văn hoá đa năng Quảng An thành hiện thực, đó vừa là một sự mất mát vừa là sự bất công. Hà Nội mất đi một vùng cảnh quan duy nhất đậm bản sắc...
Xây nhà hát trên Đầm Trị không chỉ là hành động chiếm dụng diện tích cây xanh mặt nước bình thường, mà còn là một hành động xoá sổ cảm thức về nơi chốn của người dân Hà Nội…
Việc điều chỉnh quy hoạch phải được xem xét một cách thận trọng, khách quan, khoa học, hạn chế thấp nhất việc điều chỉnh cục bộ quy hoạch làm tăng mật độ dân cư so với quy hoạch được duyệt…
Từ một hồ tự nhiên, hồ Tây đang biến thành một hồ đô thị, theo nghĩa là đồng thời xảy ra sự suy giảm đa dạng sinh học, đô thị hóa cảnh quan, suy giảm chất lượng nước.
Tập đoàn Sun Group là đơn vị tổ chức lập quy hoạch chi tiết Khu vực trục không gian trung tâm bán đảo Quảng An nhưng gần đến thời điểm phê duyệt quy hoạch thì Sun Group không giữ vai trò này nữa.
Việc điều chỉnh được thực hiện trên cơ sở Quyết định số 2078/QĐ-UBND (ngày 10.5.2021) của UBND thành phố Hà Nội.