0
Nét đẹp Sài Gòn – Gia Định xưa tại vùng Ông Tạ

Với “Sài Gòn một thuở - Dân Ông Tạ đó!” tập 2, có lẽ bạn đọc sẽ phải sững sờ trước hình ảnh từng cung đường, lối ngõ, hẻm hóc… của một góc nhỏ Sài Gòn – Gia Định xưa...

0
Quán cà phê, một cõi an trú đời người

Những quán cà phê, sao ta lại yêu thích chúng đến vậy? Đó là một nơi tạm an trú xa ngôi nhà chính, nơi ta không phải quan tâm đến cái tủ sách chưa dọn hay những đôi giày chưa giặt...

0
Những ký ức thời sơ tán

Năm 1972. Từ mùa hè ở Hà Nội một số cơ quan và nhiều gia đình đã lục tục sơ tán về nông thôn. Đến tháng 10 và nhất là mấy ngày đầu tháng 12 thì có lệnh sơ tán khẩn cấp...

0
Huyền thoại một vị ngọt

Lần nào đi ăn phở, tôi cũng phải nhắc cô bán hàng: “Bắp gầu (chẳng hạn thế) không mì chính nhé (nhất thiết không được quên)”. Ấy vậy mà khi ăn vẫn phải lẩm bẩm: sao có vị ngọt vậy nhỉ?

0
Con đường bảy lần thay tên

Đây là con đường dài nhất và rộng nhất trong quận Phú Nhuận (TP.HCM), dài 1.820m chạy từ cầu Công Lý đến công viên Chiến Thắng, giáp với đường Hoàng Văn Thụ bằng một “mũi tàu”...

0
Con rạch trong thành phố

Đối với cuộc đời của nhiều người dân sinh ra ở đất Sài Gòn - Gia Định, con rạch Nhiêu Lộc gần gũi với đời sống hằng ngày và chảy dọc đời họ.

0
Sống giữa tim thành phố

Đối với hầu hết người dân Sài Gòn – Gia Định trước đây, khu trung tâm thành phố xoay quanh những con đường Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Tự Do, Hàm Nghi... được xem là chốn phồn hoa

0
Người anh đi xa

Khi ông anh đầu mất đi, tôi thấy mình không nhớ nhiều những lần tranh luận mạnh mẽ với anh về đủ mọi chuyện vì tôi và anh khác nhau nhiều trong suy nghĩ.