Ai cũng có những bài hát, lời ca, giai điệu đi dọc cuộc đời mình. Chúng nằm trong kho ký ức, chỉ đợi một cú chạm nhẹ tình cờ là hồi sinh…
Cung Thiếu nhi không chỉ là điển hình mẫu mực cho một giai đoạn phát triển về kiến trúc mà còn là thành quả đại diện cho một giai đoạn phát triển của xã hội.
Với tôi, ngã tư Bình Hòa là một vùng đất sang trọng, với khá nhiều nhà xưa từ thập niên 1930 nằm giữa vườn cây xanh um, vẫn giữ được chất Gia Định xưa...
Quê hương đôi khi hiện ra dễ ợt trong đầu, chỉ bằng một món ăn hay một trò chơi tuổi nhỏ ở xóm Gà là đủ.
Sự nghiệp của anh hùng Lê Lợi với công dựng nước của minh quân Lê Thái Tổ được bậc kỳ tài Nguyễn Trãi, công thần số một triều Lê gom trọn trong 750 chữ trên bia đá. Thật là Rùa thần cõng Bia thánh.
Quang cảnh thành phố Hồ Chí Minh đầu thế kỷ 21 không khác những đô thị khổng lồ của châu Á hiện đại. Thế còn đầu thế kỷ 20, Sài Gòn lúc ấy trông ra sao?
Người ta lần đầu biết tường tận về những “kho tàng bảo vật của các vua Chàm” ở trên miền sơn nguyên Dran và tỏ tường về hành trình nổi trôi của một dân tộc qua câu chuyện có màu sắc huyền bí...
Bạn có biết ngày xưa ở vườn Tao Đàn có xóm Lụa? Đầu đường Đồng Khởi từng có xóm Hàng Đinh? Ngay Bến Bạch Đằng có bãi tắm riêng của vua?