0
Nhớ tiếng rao tiệm nước

Là quán nhỏ, bán đồ điểm tâm với các món há cảo, sủi cảo, chân vịt hầm, bánh bao chiên, bánh bao xá xíu, mì hoành thánh, mì hải sản, hủ tíu cá... trà phổ nhĩ và cà phê vợt... tên mỹ miều là “trà gia”

0
Dạ vũ hoa niên

“Hãy luôn biết cách ra về vào đúng khi cuộc vui hẵng còn đang vui nhất!”

0
Tạp chí Trình bầy: cái chết báo trước của một tiếng nói phản kháng

Cùng với Hành trình, Đất nước, Đối diện... tạp chí Trình bầy như mảnh gương soi rọi tiếng nói phản kháng trong sinh hoạt tinh thần giai đoạn 1954 - 1975 tại miền Nam.

0
May mà thiếu Nho!

Ai cũng nói tính cách người Nam bộ nói chung và người Sài Gòn nói riêng là phóng khoáng, tự do, hào hiệp, ngay thẳng, bao dung và sáng tạo. Những tính cách ấy được hình thành và nuôi dưỡng suốt theo chiều dài hơn 300 năm mở đất và dựng người.

0
Thanh minh cho Công tử Bạc Liêu

Gần trăm năm nay, cụm từ “Công tử Bạc Liêu” đã trở thành thành ngữ chỉ sự xa hoa, giàu có. Dần dà, danh xưng này gần như thuộc về ông Trần Trinh Huy, tên thật là Trần Trinh Quy, còn gọi là Ba Huy, giàu có nhất vùng Nam Bộ những năm đầu thế kỷ 20.

0
Nguyễn Văn Viết: Đại gia ngành in Sài Gòn xưa

Ông Nguyễn Văn Viết sinh năm 1868, chỉ ba năm sau khi người Pháp vào Việt Nam.

0
Tìm lịch sử trong ký ức nhân quần

Như con người, những thành phố có tuổi đời lâu dài như Sài Gòn - TP.HCM đều có lịch sử hình thành và phát triển.

0
Kinh tế thị trường Sài Gòn thuở ban sơ

Kinh tế thị trường, hiểu theo nghĩa đơn giản nhất, là chúng ta sản xuất cái gì, hình thức mẫu mã như thế nào, bán ở đâu, giá cả ra sao là do người tiêu dùng quyết định. Một nền kinh tế như thế đã có mặt ở Sài Gòn hơn 250 năm trước.