0
Kinh tế thị trường Sài Gòn thuở ban sơ

Kinh tế thị trường, hiểu theo nghĩa đơn giản nhất, là chúng ta sản xuất cái gì, hình thức mẫu mã như thế nào, bán ở đâu, giá cả ra sao là do người tiêu dùng quyết định. Một nền kinh tế như thế đã có mặt ở Sài Gòn hơn 250 năm trước.

1
Hãng dĩa Lê Văn Tài: Dư âm còn vọng

Bao nhiêu nước chảy qua cầu từ đó, bao nhiêu người trở thành ngôi sao sân khấu, bao nhiêu tuồng tích trở thành khoảng đời trên sân khấu khiến bao người thổn thức.

0
Nền công nghiệp Sài Gòn 50 năm trước

TP.HCM là một trong các trung tâm công nghiệp lớn của cả nước, nền công nghiệp ấy thực sự kế thừa truyền thống công nghiệp đã có từ hơn 150 năm trước.

0
Lịch sử thăng trầm trên tấm biển tên đường

Cuối tháng 3.1975, cách đây đã hơn bốn thập kỷ, khi thành phố Đà Nẵng sắp giải phóng, tôi đang làm việc tại Viện Sử học thì nhận được nhiệm vụ cấp bách: nghiên cứu việc thay đổi tên đường phố cho các đô thị ở miền Nam.

0
Hệ thống quản lý đô thị Sài Gòn 150 năm trước

Cách nay 150 năm, trên đất Sài Gòn đã có một hệ thống quản lý đô thị hiện đại, tiệm cận được với mô hình quản lý đô thị ở các nước tư bản vào thời đó. Mô hình “chính quyền đô thị” mà lãnh đạo của TP.HCM đang tìm kiếm có thể tìm thấy nhiều điểm tương đồng với mô hình từng tồn tại trước đó.

1
Ngày xưa có một chợ sách...

Một năm trở lại đây, Sài Gòn và Hà Nội đã có Đường sách, Phố sách khang trang, hay đẹp. Nhưng Chợ sách - đúng với nghĩa đen là chợ với nhiều quầy sạp hoàn chỉnh và người mua kẻ bán đông đúc

0
Những đứa con hoang của mùa hè thành thị

Liệu có còn một người Việt Nam vào tháng Tư năm ấy tự vấn để ngừng bước đổ xô nhau xuống tàu: Sao không ở lại?

0
Nguyễn Huệ - 'đường vua' của Sài Gòn

Trong những con đường quan trọng của Sài Gòn, có lẽ Nguyễn Huệ là con đường đặc biệt nhất về lịch sử hình thành và cả những giá trị kinh tế, văn hóa đi liền với nó.