Tôi nhớ hoài một đêm thứ Bảy đang bát phố Sài Gòn-Chợ Lớn, anh bạn MC Trấn Thành bỗng thốt lên “Giá mà giờ rủ nhau chui vô rạp coi cải lương thì mới đã đời!”. Câu nói vu vơ khiến tôi thốt chùng lòng: đêm thứ Bảy giữa trung tâm Sài Gòn, muốn tìm nghe một câu vọng cổ, coi một lớp tuồng mà rọi đuốc kiếm không ra!
Nếu ví Sài Gòn như một hợp hương mỹ phẩm, thì có lẽ những note dư hương day dứt cuối cùng, chỉ có kẻ xa Sài Gòn mới thật sự được hưởng trong những mặc niệm hoài hương...
Nói tới ẩm thực Sài Gòn, khó có thể tách lìa nền văn minh bột gạo của người Việt Nam, như: cơm, cháo, bún, phở, với sự hiện diện của la liệt những món mì, hủ tiếu của người Hoa vùng Chợ Lớn.
Năm 1971, do cảm thấy Sài Gòn đang trên đà phát triển nhưng Bến Thành - ngôi chợ lớn nhất ở trung tâm thành phố vẫn trong tình trạng của mấy chục năm về trước, chính quyền thời đó muốn có sự thay đổi lớn. Để bắt đầu, họ mở một cuộc thi mang tên “Đồ án chợ Sài Gòn trong tương lai”.
Người ta hay nói về tính cách đàn ông Sài Gòn với đầy đủ tính tốt, tật xấu chứ không mấy ai nói về diện mạo của đàn ông thành phố này.
Hơn 20 năm trước, người Sài Gòn dạo phố trên chiếc Vespa hay xích lô, tà áo dài bay bay, ôtô "con bọ" xưa cũ chạy phổ biến, cuộc sống mưu sinh tất bật... qua ống kính của nhiếp ảnh gia người Mỹ Catherine Karnow.
Năm 1966, nhà tôi xuất hiện một vật quý không thể tưởng tượng được. Đó là một cái ti vi hiệu Denon thuộc Hãng Columbia của Nhật, 19 inches.
Cư xá Chu Mạnh Trinh từng là nơi cư ngụ của những gia đình nghệ sĩ nổi tiếng nhất Sài Gòn: Năm Châu, Phạm Duy, Dương Thiệu Tước, Thẩm Thúy Hằng, Mộc Lan, Lê Mộng Hoàng...