Mỗi khi ngồi cà phê cùng những người Sài Gòn xưa, nhìn ra dòng xe cộ rộn rịp trước mặt, các công dân lâu năm thường phóng mắt nhìn xa xăm, sâu vào tận dĩ vãng.
Trong tờ quảng cáo thuốc cao đơn hoàn tán của Vạn Tế Đường, cũng yêu cầu khách mua: “xin hãy nhận biết qua nhãn hình Nhị Hoa Diện”.
Nhìn ngôi phòng Họa viên có thiết kế phần kính chiếm toàn bộ mảng tường nhìn ra ngoài, cửa sập, gắn máy lạnh… rất hiện đại ấy khó ai nghĩ nó được xây dựng từ cuối thập niên 1950.
Nói người Việt, đặc biệt là người Việt nông thôn coi trọng thương mại, gọi nôm na là buôn bán, có gì đó sai sai, ít ra cũng thiếu cơ sở dẫn chứng thực tế!
Trước năm 1975 riêng ở quận Phú Nhuận của thành phố Sài Gòn, giới chủ tiệm thuốc bắc làm ăn phồn thịnh, số tiệm mở ra khá nhiều mà vẫn có khách…
Tưởng là mới nhưng đô thị Việt Nam ngày xửa ngày xưa đã từng có rừng, có vườn, có thiên nhiên đi cùng đô thị. Không đâu xa, người Sài Gòn thế hệ từ 6X trở lui không thể quên những “cánh rừng tuổi thơ”...
Thời đó, thị dân và du khách đến Đà Lạt nhìn vào những kho sách, thư viện, văn khố để thấy tầm vóc giá trị tinh thần làm nên một đô thị. Đà Lạt cũng soi mình vào chính những tàng thư của mình để tự tri...
Bộ sưu tập gồm các bản đồ, hiện vật của Sài Gòn - TP.HCM qua thời gian, từ cuối thế kỷ 18 cho đến hiện nay. Bản đồ đầu tiên được vẽ vào năm 1799 dưới thời chúa Nguyễn...