Nói tới du học, ai cũng nghĩ phải có rất nhiều tiền. Nhưng ở Nhật, hàng ngàn sinh viên Việt Nam đang theo học tại đây - nhiều người trong số đó là các bạn trẻ con nhà nghèo vẫn học hành tốt. Ở đất nước đắt đỏ và có nền giáo dục cao này, các sinh viên Việt Nam vừa học vừa làm để trang trải cuộc sống, chấp nhận nhọc nhằn để đầu tư cho tương lai.
Các họa sĩ từ nhiều nước đăng các biếm họa để phản ứng trước vụ tấn công đẫm máu vào tòa soạn Charlie Hebdo của Pháp.
“Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì phố Hiến” - câu này nói nhiều hơn về sự sầm uất của hai đô thị từ ngày xa xưa, nhưng không chỉ là sự sầm uất, mà còn là những nét đặc sắc hay sự giàu có về văn hoá.
Du học không phải lúc nào cũng đi kèm với một chi phí cao ngất ngưởng, hoặc phải nỗ lực tột bậc để có thể giành được một suất học bổng. Trên thực tế, hiện có rất nhiều nền giáo dục phát triển trên thế giới miễn hoàn toàn học phí cho học sinh, sinh viên. Với sinh viên quốc tế, nếu có phải đóng học phí thì số tiền cũng chỉ mang tính “tượng trưng”. Chất lượng của những nền giáo dục này không tỷ lệ thuận với học phí, mà còn thuộc top những nền giáo dục có chất lượng cao hàng đầu thế giới. Đó là các nước ở châu Âu như Phần Lan, Đức, Áo, Na Uy, Thụy Điển…
Nhiều bài viết cho rằng điểm yếu của du học sinh Việt Nam khi học ở xứ người là tính nhút nhát, ít phát biểu, ý thức và kỹ năng làm việc nhóm kém. Tôi cho rằng nhận định trên nên được xem xét lại, đặc biệt là phần ý thức và kỹ năng làm việc nhóm.
Các chương trình học bổng tiến sĩ ở New Zealand, Tokyo; học bổng thạc sĩ vật lý, hoá học ở châu Âu...