0
Những Ấn kiều ở Sài Gòn

Năm 1975, nhiều người Ấn bỏ đất đai, nhà cửa và cửa hàng trở về Ấn Độ và không quay trở lại.

0
“Búp bê văn hoá” và các sản phẩm búp bê ở Sài Gòn hơn nửa thế kỷ trước

Nửa thế kỷ trước, ở Sài Gòn đã cố gắng phát triển sản phẩm búp bê thủ công. Tuy nhiên, đến thập niên 1980 đã bị mai một.

0
Trăm năm gặm ổ bánh mì

Bánh mì Việt trở thành món ăn phổ biến, giá rẻ và có nhiều cách chế biến đa dạng từ thời kỳ Đổi mới đầu thập niên 1990, cho đến giờ đã thành món ăn nổi tiếng thế giới

0
Ôi mai mốt về quê hương có phở…

Lâu nay nhiều người vẫn cho là phở có mặt ở Sài Gòn từ giữa thập niên 1950, khi có đông đảo người miền Bắc di cư vào Nam. Có vài điều muốn bàn lại.

0
Ngã tư dặt dìu cung bậc âm dương

Mảnh đất ngã tư Sở chỉ là một điển hình cho những “cung đường vàng” của văn chương thời trước, cùng với Khâm Thiên vốn được mệnh danh là “cái nôi của văn học Hà Nội ba mươi năm về trước”...

0
Hàng Xanh trăm năm đi qua

Hồi xưa, khu Hàng Xanh nằm trên đường thiên lý từ Sài Gòn ra Bắc ở thế kỷ 18. Thời đó, muốn đi Biên Hòa hay phía Bắc, khách phải đi đò chạy dọc theo bờ sông

0
Hai phía cầu Bông

Có lần tôi đến thăm nhà văn Sơn Nam khi ông sống ở đường Lê Văn Duyệt, gần trường trung học Võ Thị Sáu ngày nay. Ông bảo: Sống trong hẻm này, thích một điều là gặp toàn dân cố cựu

0
'Song xưa phố cũ': một tiểu lịch sử đô thị Hà Nội

Lần giở từng trang của Song xưa phố cũ, phải chăng Trần Hậu Yên Thế đang dẫn chúng ta tản bước đi về quá khứ, trở về phố cũ “dường như nhỏ lại, trời xanh xanh mãi, một màu ấu thơ”...