2
'Muốn hóa đồi Cù lăn dưới chân em...'

Từ giữa thập niên 1990, một đồi Cù đại chúng và thắm thiết đã thành đồi Cù của thiểu số thượng lưu với vài chục người nơi xa thi thoảng lên đánh gôn, an dưỡng, hưởng lạc, khoe khoang...

0
Tinh thần tự do làm nên bản sắc văn hóa của vùng đất Sài Gòn

Cái đậm nét nhất của văn hóa Sài Gòn - TP.HCM là sự cởi mở và bao dung. Cởi mở, bao dung gần như song hành với nhau theo nghĩa một đô thị thoáng, mở có điều kiện. Nghĩa là đón nhận những cái mới, cái hay, cái lạ và chấp nhận một cách có điều kiện trong sự bao dung...

0
Ánh đèn hoa trên tầng tập thể cũ

Nếu thập niên 1970 “xây cho nhà cao, cao mãi” là một khát vọng thì nửa thế kỷ sau, chiều cao có thể khiến người ta e dè và dẫn đến những câu hỏi không bao giờ chấm dứt...

0
Chuyện đồ hộp ở miền Nam hồi đó...

Đồ hộp theo chân người Pháp vào Việt Nam trong quá trình tiến chiếm thuộc địa... Đến thập niên 1930, người Việt đã quen dần với thực phẩm đóng hộp vì tính tiện lợi và chế biến ngon, lạ miệng.

0
Tái hiện phố nghề đông y truyền thống

Việc trưng bày giới thiệu phố nghề Đông Nam dược Lãn Ông góp phần bảo tồn các giá trị di sản, phát huy các giá trị nghề truyền thống của Thăng Long - Hà Nội.

0
Tản mạn 'Sài Gòn nối dài'

“Sài Gòn nối dài”, “Việt Nam nối dài” - đã và đang giữ lấy cốt cách quê nhà, trong khi hòa nhập trở thành một phần không thể thiếu của các xã hội đa dân tộc - đa văn hóa của các nước sở tại...

1
Sài Gòn - “đất học” từ thuở vun trồng đến thời thăng hoa

Trong định hướng phát triển và quy hoạch đất đai cũng như các kế hoạch kinh tế - xã hội của TP.HCM từ nay đến hết thế kỷ XXI, cần coi giáo dục - đào tạo cũng là một ngành công nghiệp, một khu vực kinh tế trọng điểm...

0
Đường qua ngã tư - ngã năm Bình Hòa

Ngoại trừ phía đầu đường tấp nập ồn ào với cửa vào hai bệnh viện, đoạn còn lại của đường Nguyễn Văn Học, nay là Nơ Trang Long chạy đến cầu Băng Ky luôn gây nhiều cảm xúc cho tôi...