0
Trẻ nào nhiễm Covid-19 dễ bị nguy hiểm?

Nguy cơ chuyển nặng ở trẻ em sẽ ít hơn so với người lớn. Khoảng 2% trẻ có thể nặng (người lớn 5-10%) và mức độ nguy kịch là 0,7%.

0
Bác sĩ Trương Hữu Khanh: Hiểu đúng về xét nghiệm kháng thể

Đổ xô đi xét nghiệm định lượng kháng thể vì sợ sau khi là F0 đã khỏi bệnh nhưng lượng kháng thể trong người chưa đủ để mình an toàn hay vắc-xin không đủ tác dụng, thật ra chỉ tốn kém vô ích.

0
Cụ bà 92 tuổi mắc COVID-19 được xuất viện, tự đi bộ vào nhà cùng con cháu

Cụ bà 92 tuổi mắc COVID-19 nặng với nhiều bệnh nền phức tạp đã hồi phục ngoạn mục sau hơn 1 tháng chiến đấu với bệnh tật.

0
Trong nhà nên có những loại thuốc nào?

Mỗi gia đình nên mua hay đóng một cái tủ nhỏ để thuốc có thể treo lên tường, vách hoặc đặt ở nơi khô ráo, mát, không bị ánh nắng chiếu vào

0
Đừng để stress về "chuyện hiếm gặp"

Bất cứ căn bệnh nào cũng có một tỉ lệ thấp những người gặp phải biến chứng hiếm gặp, do có cơ địa đặc biệt. Đọc những chuyện hiếm rồi lúc nào cũng ám ảnh nó có thể xảy ra cho mình...

0
Ai dễ bị u xơ tuyến tiền liệt?

Tăng sinh lành tính tiền liệt tuyến xảy ra do lão hóa và tăng lên theo tuổi. Nam giới ở độ tuổi 50 - 60 tuổi sẽ có khoảng 50% bị tăng sinh lành tính tiền liệt tuyến.

0
Bác sĩ Trương Hữu Khanh: Đừng nghĩ ngược về "thẻ xanh"

Nhiều người nói mở cửa nhiều hoạt động cho người được tiêm đủ 2 mũi vắc-xin là không an toàn vì họ vẫn có thể nhiễm và lây cho người chưa được tiêm, lập luận đó chưa đúng...

0
Bị rối loạn tiền đình, hay hoảng loạn, tiêm vắc xin ngừa COVID-19 có nguy hiểm?

Bạn đọc Đỗ Thơm (TP.HCM) hỏi: "Tôi 47 tuổi, hay bị những cơn thần kinh cấp (hay hoảng loạn, lo sợ), cách đây 1 tháng lại bị rối loạn tiền đình, vậy tôi có được tiêm vắc-xin ngừa COVID-19 không?"