Nếp nhà 0
Trẻ tự kỷ dễ nhầm với trầm cảm

Tự kỷ là một loại khuyết tật phát triển suốt đời do rối loạn của hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến hoạt động não bộ. Tự kỷ được thể hiện ra ngoài bằng các khiếm khuyết về tương tác xã hội, giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, hành vi sở tính mang tính hạn hẹn và lặp đi lặp lại.

Nếp nhà 0
Tại sao các cặp đôi bên nhau lâu thường trông giống nhau?

Chắc hẳn ai trong số chúng ta cũng đều đã từng gặp một cặp đôi trông giống nhau đến bất ngờ dù họ không có chung quan hệ huyết thống. Trên thực tế, khoa học đã chứng minh rằng càng ở bên người yêu lâu thì hai bạn trông càng giống nhau. Tuy nhiên, một điều đáng lưu ý là lâu dài ở đây được tính bằng năm chứ không phải chỉ một vài tháng.

Giáo dục 0
Độ lệch giữa chữ quốc ngữ và tiếng Việt

Gần đây nhiều người nói tới việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Nhưng tiếng Việt tự thân nó vốn rất trong sáng, chỉ vì sự sử dụng bừa bãi bậy bạ của xã hội và quan niệm lệch lạc méo mó của những người quản lý và qui hoạch chính sách mới làm nó trở nên không còn trong sáng, điều này thể hiện một phần nơi thực tiễn văn tự mà cụ thể là chữ quốc ngữ Latin.

Nếp nhà 0
Lời ăn tiếng nói có quy luật riêng

Nhân có buổi toạ đàm về ca từ trong ca khúc hiện nay, mấy bạn sinh viên tranh cãi rất hăng về hai câu thơ mà nhạc sĩ Tân Huyền đã đưa vào bài hát Tiếng hò trên quê hương Xô viết: Dù cho bão nổi mưa sa / Nghệ An Xô viết vẫn là Nghệ An. Ai cũng công nhận nhạc bài hát này rất hay, lời cũng hay không kém. Nhưng khi phân tích câu “Nghệ An Xô viết vẫn là Nghệ An” thì nghe chừng các bạn trẻ cắt nghĩa chưa mạch lạc lắm.

Giáo dục 0
Trường chuyên lớp chọn: sau 50 năm có nên tiếp tục?

Có thể nói rằng các trường chuyên lớp chọn của ta những năm qua đã góp phần đáng kể vào bước đầu hình thành lớp người tinh hoa cho đất nước. Tuy nhiên, câu hỏi sau 50 năm trường chuyên lớp chọn là có nên tiếp tục duy trì mô hình này hay không? Nếu không thì chọn mô hình nào?

Giáo dục 0
Xã hội tri thức: học suốt đời và tự học

Giáo dục là tiến trình phát triển trọn đời của con người để phát huy hết năng lực của mình. Người làm chính sách, người tuyển dụng và nhà giáo không ngừng nhấn mạnh và khuyến khích việc học tập suốt đời để đảm bảo tương lai cho mỗi người.