Tại “Cuộc gặp gỡ về việc đại hội cổ đông bất thường” với phóng viên báo đài, diễn ra lúc 14 giờ hôm nay (4.8), ông Trần Văn Tạo, chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) đại học Hoa Sen khẳng định: “Phía trường vì quyền lợi sinh viên nên bằng các kênh khác nhau, làm mọi cách để ổn định, đảm bảo học tập cho sinh viên. Không để quyền lợi sinh viên bị ảnh hưởng bởi rắc rối vừa rồi”.
LTS. Những diễn biến về đại học Hoa Sen đang diễn ra với nhiều kênh thông tin, cả chính thức và không chính thức. Từ trải nghiệm của một người trong cuộc, TS. Phạm Quốc Lộc đưa ra những quan điểm riêng về câu chuyện đang xảy ra ở trường đại học này.
LTS: Như Người Đô Thị đã thông tin, tại đại hội đồng cổ đông bất thường – đại học Hoa Sen diễn ra ngày 2.8, Bà Bùi Trân Phượng, hiệu trưởng đại học Hoa Sen đã ủy quyền cho luật sư tham dự, cùng với thư ngỏ bà gửi các cổ đông. Tuy nhiên, nội dung thư ngỏ này đã không được trình bày tại đại hội. Tương tự, ông Trần Văn Tạo, chủ tịch Hội đồng quản trị đại học Hoa Sen cũng vắng mặt và gửi thư ngỏ đến đại hội, được chủ tọa đoàn tiếp nhận nhưng không đọc rộng rãi. Để rộng đường dư luận và tôn trọng tính thông tin đa chiều liên quan đến các cáo buộc đưa ra tại đại hội, chúng tôi đăng tải nội dung hai thư ngỏ này và chưa nhận định gì. Các tít bài do Người Đô Thị đặt.
Trong bài Khảo về chữ quốc ngữ của Nam Phong tạp chí số 122, tháng 10.1927, Phạm Quỳnh đã khẳng định một niềm tin, và lời ông vẫn còn giá trị cho đến hôm nay: “Tôi tin rằng hậu vận nước Nam hay hay là dở là ở chữ quốc ngữ, ở văn quốc ngữ”.
Diễn ra liên tục trong 10 tiếng đồng hồ, những sự việc nội bộ được mổ xẻ, những tranh luận gay gắt được nêu ra, hội đồng quản trị đã được bầu nhưng mọi việc có vẻ chưa dừng lại.
Con dao không có lỗi. Vấn đề nằm ở chỗ người ta dùng nó để gọt trái cây hay tước đoạt mạng người. Rồi cụ thể hơn, là gọt trái cây vì điều gì và tước đoạt mạng người với động cơ nào. Kiểu lý luận và truy vấn quen thuộc đó được các nhà phê bình xã hội dùng nhiều đến phát nhàm khi nói về tính lợi, hại mà công nghệ mang lại cho con người.