0
Ngày trở về Sài Gòn sau 30.4.1975

Sài Gòn ngày 30.4.1975 là cột mốc đoàn tụ sau nhiều năm ly tán của những người con miền Nam tập kết ra Bắc theo Hiệp định Geneve 1954. Zing.vn trân trọng trích đăng kỷ niệm ngày trở về quê hương của hai thế hệ trong gia đình đạo diễn sân khấu Nguyễn Ngọc Bạch.

0
Người vẽ một góc phố Sài Gòn xưa

Peter Edwards - người minh họa bìa cuốn sách nổi tiếng về Việt Nam của nhà văn Graham Greene Người Mỹ trầm lặng vừa qua đời ở tuổi 83. Con dâu của ông, Bùi Dương Hương Ly đã từ London gửi cho Người Đô Thị bài viết này.

0
Những nốt vàng ngủ tạm...

Tiếng guitar điện lè nhè cất lên giữa phố đêm, đệm theo là phách nhịp xập xèng ba phách nhấn cuối câu đặc thù của bolero... “Nhớ ngày nao, hoa nắng ngủ trên cây thương lá vàng ngủ tạm…”

0
Thủ Đức, Thủ Thiêm - tên của những ông quan nhỏ

Chữ “Thủ” là quan trấn thủ, tức võ quan lo việc bảo vệ một vùng (Thủ Đức), hoặc thủ ngự là người đứng đầu một trạm thu thuế đường sông (Thủ Thiêm).

0
Lăng Ông Bà Chiểu: Chốn tâm linh

Vì khu lăng mộ tọa lạc ở khu vực Bà Chiểu, cạnh chợ Bà Chiểu nên dân gian gọi là lăng Ông - Bà Chiểu. Tên gọi đúng của khu lăng mộ này là Thượng Công miếu - là ba chữ Hán khắc trên cổng tam quan.

0
Thị Nghè: Rạch, cầu, chợ đều đi vào lịch sử

Thị Nghè là tên ngôi chợ có từ gần 200 năm nằm bên bờ con kênh cùng tên, nối với kênh Nhiêu Lộc từ cầu Nguyễn Văn Trỗi chảy ra sông Sài Gòn. Thị Nghè cũng là tên cây cầu bắc ngang kênh, nối đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1 với đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, quận Bình Thạnh.

0
Giồng Ông Tố: Đất giồng hóa đất vàng

“Coi ngoài rạch Bà Nghè, dòng trắng hây hây tờ quyến trải/ Ngó lên giồng Ông Tố, cây xanh nghịt nghịt lá chàm rai”. Đó là hai câu trong bài Gia Định phú của tác giả khuyết danh viết khoảng đầu thế kỷ 20, do nhà Nam Bộ học Vương Hồng Sển sưu tầm và chép lại.rong sách Tập thành của ông.

1
Chợ Cầu Ông Lãnh - dấu xưa xe ngựa…

Chợ Cầu Ông Lãnh nằm bên rạch Bến Nghé, cạnh cầu Ông Lãnh, đã bị xóa sổ gần 14 năm qua từ khi cây cầu mà chợ mang tên được xây mới.