Ngành đường sắt tốc độ cao của Trung Quốc đã trở thành một trong những ngành công nghiệp trụ cột kinh tế của quốc gia tỷ dân này...
Tính đến cuối năm 2023, Trung Quốc đã có tổng chiều dài đường sắt thương mại lên đến 159.000 km trong đó có hơn 48.000 km là HSR.
Chiều 18.6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Đường sắt (sửa đổi). Đây là dự án luật được bổ sung vào chương trình kỳ họp thứ 9.
Tàu đệm từ trong ống chân không thấp, tàu cao tốc tăng cường AI của Nhật Bản cho phép điều hướng an toàn qua các khúc cua ở tốc độ 320 km/h mà không gây ảnh hưởng đến sự thoải mái của hành khách... là những điều có thể bạn chưa biết về đường sắt tốc độ cao trên thế giới.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định, dự án giải phóng mặt bằng và tái định cư phục vụ Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam là một dự án độc lập, sử dụng ngân sách Trung ương.
Chiều 16.6, Quốc hội tiếp tục thảo luận dự luật sửa đổi nhằm thúc đẩy phát triển đường sắt, thu hút đầu tư, nâng cao hiệu quả và hiện đại hóa hệ thống giao thông Việt Nam.
Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan đề nghị, việc sửa đổi Luật Đường sắt cần gắn với Nghị quyết 68 nhằm khuyến khích, thu hút sự tham gia của khu vực tư nhân vào phát triển hệ thống đường sắt hiện đại.
Chính phủ giao Bộ trưởng Bộ Xây dựng thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ ký Tờ trình của Chính phủ báo cáo Quốc hội về việc: điều chỉnh Chương trình lập pháp năm 2025...
Bộ Xây dựng yêu cầu VinSpeed và Thaco khẩn trương rà soát, hoàn thiện hồ sơ đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư với nội dung theo quy định tại Điều 33 Luật Đầu tư.
Chia sẻ với Người Đô Thị, chuyên gia Phạm Thế Minh, nguyên Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam, đã nêu lên nhiều khía cạnh quan trọng của "siêu" dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam...
Đường sắt cao tốc (HSR) được xếp vào hệ thống tàu di chuyển với tốc độ nhanh hơn đáng kể so với đường sắt thông thường, đạt ít nhất 200 km/h. Hiện nay có hơn 20 nước đang có mạng lưới HSR.
Tập đoàn Trường Hải (THACO) vừa gửi văn bản đến Thủ tướng Chính phủ về việc đề xuất đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam với tổng vốn đầu tư khoảng 61,35 tỷ USD.
Các bộ, cơ quan ban đầu cơ bản ủng hộ, hoan nghênh đề xuất của Công ty Vinspeed trong việc đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Dự án có vốn đầu tư khoảng 1.562 nghìn tỷ đồng (tương đương khoảng 61,35 tỷ USD), không bao gồm chi phí bồi thường, hỗ trợ di dời, tái định cư để giải phóng mặt bằng
Tổ chức lựa chọn nhà thầu giai đoạn thực hiện dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, ký kết hợp đồng và đảm bảo các điều kiện để khởi công xây dựng trước ngày 31.12.2026
Bộ Xây dựng khẳng định sẽ lựa chọn nhà thầu đủ trình độ, năng lực, tiềm lực thực hiện thiết kế, thi công, để đường được xây dựng đảm bảo hiệu quả.
Thủ tướng tới thăm, làm việc với Công ty cổ phần Thép Hòa Phát Dung Quất, động viên tập đoàn này tiếp tục nghiên cứu, sản xuất ray thép chất lượng cao phục vụ dự án đường sắt tốc độ cao.
Sáng 8.2, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác đã có chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Quảng Nam.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp thứ 3 của Ban Chỉ đạo Xây dựng, thực hiện đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia.
Dự án có tổng chiều dài tuyến khoảng 1.541km; điểm đầu tại ga Ngọc Hồi (Thủ đô Hà Nội), điểm cuối tại ga Thủ Thiêm (Thành phố Hồ Chí Minh), đi qua địa phận 20 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Với 443/454 đại biểu quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam. Sơ bộ tổng mức đầu tư của Dự án là 1.713.548 tỷ đồng.
Giải trình rõ về khả năng cân đối vốn, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho rằng dự án kéo dài qua 3 kỳ trung hạn nên việc xác định khả năng cân đối vốn là chưa có quy định.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám, sáng 13.11, Quốc hội đã nghe Báo cáo về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Chuyên gia cho rằng không cần vội vã làm đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam ngay mà cần xem xét, dành thời gian cho các tổ chức khoa học, doanh nghiệp, chuyên gia, người dân được đóng góp ý kiến...
Theo đại biểu Lê Hoàng Anh, Quốc hội cần xem xét, quyết định cơ chế chính sách đặc biệt, vượt trội, có thể khác luật thì mới có thể triển khai dự án, sớm đưa vào vận hành như mục tiêu đề ra.
Theo quy hoạch, tuyến đường sắt cao tốc TP.HCM - Cần Thơ sẽ có chiều dài khoảng 174 km đi qua 6 tỉnh/thành phố, đường đôi, khổ 1435mm...
Bộ Giao thông Vận tải cho biết đường sắt cao tốc TP.HCM - TP. Cần Thơ là dự án có quy mô lớn, công nghệ - kỹ thuật phức tạp nên cần phải nghiên cứu cẩn trọng.
Dự án dự kiến phương án tổ chức chạy tàu với tốc độ tối đa 350km/h. Song, Bộ Giao thông vận tải vừa được đề nghị nghiên cứu thêm phương án tốc độ chạy tàu từ 160km/h đến 200km/h.
Thủ tướng giao Bộ GTVT báo cáo Bộ Chính trị tiến độ dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam.
Tuyến đường dài hơn 173 km với 14 ga và hai trạm khách đi qua sáu tỉnh thành: Bình Dương, TP.HCM, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ.