Sự thành bại của Cần Giờ trong tương lai sẽ tùy thuộc vào việc chọn được kịch bản phát triển bền vững phù hợp, và chuẩn bị tốt thế nào để ứng phó với các tác động môi trường và nguy cơ tiềm ẩn...
Nên ứng xử như thế nào để không bảo thủ trước cơ hội phát triển của Cần Giờ, không bỏ quên nguồn lực kinh tế biển nhưng cũng không đánh mất những giá trị bản địa...
Vùng cửa sông ven biển ở Cần Giờ có vai trò quan trọng không chỉ nguồn lợi thủy sản mà còn có hệ sinh thái thủy vực, hệ sinh thái rừng ngập mặn quý giá...
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong nhấn mạnh "trong tương lai, Cần Giờ sẽ là thành phố nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái".
Phạm vi điều chỉnh quy hoạch là toàn bộ ranh giới hành chính TP.HCM với diện tích 2.095 km2 và 28,7 km2 khu đô thị lấn biển Cần Giờ.
Quy mô dân số TP.HCM dự báo đến năm 2040 khoảng 13-14 triệu người và tầm nhìn đến năm 2060 là 16 triệu người.
UBND TP.HCM yêu cầu chủ đầu tư phân tích, dự báo xu hướng những tác động tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường trên cơ sở đánh giá hiện trạng, quy hoạch phân khu chức năng
UBND TP.HCM yêu cầu chủ đầu tư phân tích, dự báo xu hướng những tác động tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường trên cơ sở đánh giá hiện trạng, quy hoạch phân khu chức năng
"Sự thiếu sót trong nhận diện quy mô của kinh tế biển đã làm mất đi giá trị cốt lõi của nó và ảnh hưởng đến cách nhìn nhận về đô thị biển...”, PGS-TS. Nguyễn Chu Hồi chia sẻ với Người Đô Thị.
Bộ Tài nguyên và môi trường cho rằng dự án này là mong muốn của lãnh đạo, nhân dân cũng như nhân dân Cần Giờ, đã được Thành ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân TP.HCM xem xét cân nhắc từ năm 2000.
Cuối buổi sáng 9.11, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã trả lời rất cặn kẽ câu chất vấn của Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) về dự án lấn biển Cần Giờ.
Các nhà khoa học cho rằng Dự án Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ sẽ tạo bước đột phá mới cho TP HCM
UBND TP.HCM phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ để đảm bảo phát triển bền vững cả kinh tế, xã hội và môi trường lâu dài, chịu trách nhiệm toàn diện trước pháp luật nếu để sai phạm.
Nếu sự hủy hoại hoặc làm mất trạng thái ban đầu do con người, thì một là nước sở hữu sẽ đề nghị ra khỏi danh sách, hoặc phía UNESCO sẽ quyết định bỏ danh hiệu khu dự trữ sinh quyển của khu vực.
UBND TP.HCM yêu cầu hạn chế tối đa việc phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành làm gia tăng rủi ro thiên tai, nhất là huyện Cần Giờ và các khu vực trũng thấp
Cần Giờ là khu vực có nhiều khả năng chịu tác động với mức độ nhạy cảm môi trường khá cao do mức độ đa dạng sinh học cao, tập trung nhiều hoạt động nhân sinh dọc đường bờ.
Đề xuất quy hoạch vị trí xây dựng tuyến đường trên cao kết nối từ cầu Cần Giờ đến Khu đô thị du lịch biển Cần Giờ, không mở rộng đường Rừng Sác theo quy hoạch được duyệt trước đây.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án khu đô thị lấn biển Cần Giờ 2.870 ha đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt. Tuy nhiên, Bộ này đồng thời cũng đề nghị cần nghiên cứu tiếp...
Ghi nhận của Người Đô Thị ghi nhận lại tiếng nói của người dân địa phương trong bối cảnh phập phồng chờ đợi dự án Khu đô thị du lịch lấn biển có được xây dựng.
UBND TP.HCM vừa gửi văn bản cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư, có ý kiến về các nội dung liên quan đến dự án Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ tăng từ 600 ha lên 2.870ha, với vốn đầu tư hơn 217.053 tỷ đồng