Cho đến nay Việt Nam vẫn chưa có đô thị sân bay bài bản, do quy hoạch sân bay và quy hoạch đô thị tại các tỉnh, thành vẫn đang còn thực hiện tách riêng...
Các thảm họa lụt lội, lở núi, đổ nhà, chết người ở Đà Lạt hay xây dựng chồng chất, hỗn loạn ở Sa Pa… có phải do người làm ruộng ở đồng bằng thiếu tri thức kiến thiết loại đô thị trên độ cao hơn 1.000 mét?
Cuộc sống nội đô chật chội, ngột ngạt, căng thẳng, thường khiến chúng ta mơ đến không gian rìa đô thị thanh bình với mầu xanh bao la của bầu trời và mặt đất. Nhưng thực ra nó lại là vùng đất "nóng"...
Các thành phố vì sao ngày càng ô nhiễm, nóng bức, lụt lội, tắc đường trầm trọng hơn…? Tóm lại con người ngày càng khó sống hơn trong các không gian các thành phố khổng lồ mà chính nó kiêu hãnh tạo ra.
Các khu công nghiệp này chiếm 90% nằm ở nông thôn thuộc các huyện trên các tỉnh thành. Trong điều tra dân số, không có thành phần dân số ở các khu này...
Sự thành bại của Cần Giờ trong tương lai sẽ tùy thuộc vào việc chọn được kịch bản phát triển bền vững phù hợp, và chuẩn bị tốt thế nào để ứng phó với các tác động môi trường và nguy cơ tiềm ẩn...
Rừng ngập mặn Cần Giờ còn có vai trò quan trọng trong hạn chế năng lượng tác động từ sóng biển (# 50%), ngăn ngừa nước biển dâng...
Phải chăng hình ảnh sáng chói của đô thị biển Cần Giờ đầy hấp dẫn đó có thể làm che lấp nhiều nội dung “sáng giá” khác của kinh tế biển?
Những giá trị chiến lược của Cần Giờ không hẳn là những giá trị “phi kinh tế” nhưng nó có tính chất nằm ngoài những tính toán về kinh tế, và rất dễ bị tổn thương...
Nên ứng xử như thế nào để không bảo thủ trước cơ hội phát triển của Cần Giờ, không bỏ quên nguồn lực kinh tế biển nhưng cũng không đánh mất những giá trị bản địa...
Gần đây, nhiều địa phương như Nha Trang, Đà Nẵng, Vũng Tàu, các chính quyền đã có những động thái thu hồi các dự án hết thời hạn thuê đất, các dự án treo để giành lại các bãi biển cho cộng đồng...
Không chỉ có giá trị thiên nhiên, Lý Sơn còn có thể là một minh chứng thành công cho sự tiến biển của người Việt xưa. Và giá trị di sản định cư ấy rất cần được kế thừa...
Trong tiềm thức của mình, tôi nghĩ con người có hai ngoại cảnh bình yên nhất nếu được may mắn sinh ra ở đấy, một là núi và hai là biển. Tôi may mắn thuộc về vế thứ hai…
Cùng với xây dựng tuyến đường giao thông ven biển thì cần nhanh chóng phát triển hành lang biển “mặt tiền” thành một chuỗi các tổ hợp kinh tế - xã hội...
UBND TP.HCM yêu cầu chủ đầu tư phân tích, dự báo xu hướng những tác động tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường trên cơ sở đánh giá hiện trạng, quy hoạch phân khu chức năng
Ngôi nhà ngay cửa biển nơi làng chài Phúc Hải, Quảng Nam, là tổ ấm của chị Aldegonde Van Alsenoy (Bỉ) và anh Lodovico Ruggeri (Ý), cùng hai cô con gái có tên rất mênh mang là Trời và Biển...
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định việc giao các khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển...
“Chiếc áo cơ chế mới” thành phố biển đảo sẽ là bệ phóng để đảo ngọc tăng tốc, bứt phá, sớm trở thành “Singapore mới của châu Á” như kỳ vọng.
Biển với người Việt Nam đóng vai trò vô cùng quan trọng và sẽ ngày càng quan trọng hơn. Nhưng tâm thức biển thì tùy từng giai đoạn mà đậm nhạt khác nhau.
Ai từng có dịp ghé thăm tổ ấm này của vợ chồng nhạc sĩ Trần Tiến, hẳn sẽ bất ngờ khi biết không gian sống mỹ cảm, đậm dấu ấn nhạc - thơ - họa, tầm nhìn đan xen giữa cây xanh với sóng biển…
"Sự thiếu sót trong nhận diện quy mô của kinh tế biển đã làm mất đi giá trị cốt lõi của nó và ảnh hưởng đến cách nhìn nhận về đô thị biển...”, PGS-TS. Nguyễn Chu Hồi chia sẻ với Người Đô Thị.
Bộ Tài nguyên và môi trường cho rằng dự án này là mong muốn của lãnh đạo, nhân dân cũng như nhân dân Cần Giờ, đã được Thành ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân TP.HCM xem xét cân nhắc từ năm 2000.
Có những dự án có hoạt động lấn biển mà chủ yếu là các dự án bất động sản đã “quây” mặt biển và đường ra biển như là “của riêng”, cản trở quyền tiếp cận của người dân với biển...
“Tiến biển bằng đô thị” là một cuộc tiến bài bản, hay bị lôi kéo bởi những lợi ích kinh tế ngắn hạn, nhái “mẫu đô thị đồng bằng” (chia lô bán nền) khắp các miền núi, hải đảo?
Cuối buổi sáng 9.11, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã trả lời rất cặn kẽ câu chất vấn của Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) về dự án lấn biển Cần Giờ.
Những thập kỷ gần đây chúng ta chứng kiến nhiều công nghệ xây dựng mới nhằm xâm chiếm các bãi biển như công trình nổi, hạ tầng mềm nhằm gia cố đường bờ biển...
Trong số 187 đô thị từ cấp IV trở lên, có 41 đô thị có biển (chiếm 21,9%) nhưng không phải đô thị biển nào trong số này cũng là đô thị du lịch biển bởi chưa hội đủ những tiêu chí quan trọng.
Trong tư duy phát triển kinh tế biển, nhiều địa phương vẫn xem trọng các yếu tố kinh tế, tăng trưởng ngắn hạn hơn các yếu tố môi trường; coi trọng lợi ích trước mắt hơn các lợi ích lâu dài.
Sở dĩ nói vậy vì các cơ hội cho sự phát triển hệ thống đô thị cảng - công nghiệp dễ thấy, dễ được “nhất trí cao”, nên cần nói đến những thách thức, nếu không muốn mất cơ hội.
Hiện nhiều tỉnh/thành đã được cấp phép đầu tư cho rất nhiều khu đô thị trên dải đất ven biển và trên các hòn đảo, đây cũng có thể là tiền đề cho việc thành lập các đô thị biển trong tương lai...
Người Đô Thị ra mắt chuyên trang Đô thị đặc thù, nhằm nhận diện những lợi thế biển đảo, núi rừng, di sản… từ đó "đánh tức" tiềm lực để phát triển bền vững.
Theo các chuyên gia, cần tiến hành rà soát, điều chỉnh quy hoạch các đô thị du lịch biển hiện có, theo hướng cần ưu tiên gắn với hệ thống tiện ích và các công trình dịch vụ du lịch.
Trong bốn vị trí được đề xuất làm cảng biển ở Cần Giờ, Sở Giao thông Vận tải TP.HCM không đồng ý vị trí tại xã Thạnh an vì không có quy hoạch giao thông bộ.
Thủ tướng quyết định bổ sung 4 khu kinh tế ven biển ở Quảng Ninh, Thái Bình, Quảng Trị, Nam Định vào Quy hoạch phát triển các khu kinh tế ven biển của Việt Nam đến năm 2020.
Phú Quốc nếu trở thành thành phố biển đầu tiên của Việt Nam sẽ tạo điều kiện phát huy tốt hơn nữa các tiềm năng, lợi thế sẵn có, thúc đẩy nhanh việc xây dựng nên trung tâm du lịch của cả vùng.
Sau khi hoàn tất lấy ý kiến cử tri trên huyện đảo Phú Quốc, UBND tỉnh Kiên Giang đã gửi tờ trình trình Chính phủ đề án thành lập TP Phú Quốc.
Sau thời gian tổ chức lấy ý kiến cử tri ở Phú Quốc (Kiên Giang), UBND huyện Phú Quốc đang hoàn tất mọi thủ tục để thành lập thành phố.
Khu kinh tế ven biển sẽ được hình thành trên cơ sở Khu phức hợp đô thị, công nghiệp, công nghệ cao tại TP Uông Bí và TX Quảng Yên; khu dịch vụ cảng biển, công nghiệp và đô thị Đầm Nhà Mạc...
Người vào khu kinh tế ven biển được miễn thị thực nếu đáp ứng những điều kiện nghiêm ngặt, trong đó có việc không làm phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia…