Chính quyền Đà Lạt cũng vừa có động thái cầu thị nhờ Hội quy hoạch phát triển đô thị tổ chức hội thảo quốc tế chuyên gia để lắng nghe các ý kiến về việc điều chỉnh quy hoạch Khu trung tâm Hòa Bình.
Từ một thành phố có đầy đủ yếu tố để trở thành “đô thị di sản” nếu không có quyết sách hợp lý và kịp thời Đà Lạt tự hạ tiêu chuẩn xuống khi chỉ là đô thị có các di sản riêng lẻ...
Bản quy hoạch có một số điểm không phù hợp, không giữ được cân bằng giữa phát triển và bảo tồn, làm mất đi bản sắc, giá trị kiến trúc và cảnh quan đặc thù của Đà Lạt
Các chuyên gia lại có dịp ngồi lại một cách đông đủ, cùng nhau thảo luận để từ những tranh luận về quy hoạch Đồi Dinh nghĩ đến tương lai Đà Lạt.
Đà Lạt nên xem xét kỹ lại lợi ích và nguy hại của các điều luật liên quan đến việc tài trợ kinh phí lập quy hoạch. Kinh phí đó là rất nhỏ so với giá trị đất đai, môi trường sống và tương lai đô thị.
Người dân Đà Lạt và du khách đến thành phố này cũng cần những khu thương mại khách sạn cao cấp phức hợp hiện đại, song, cần một sự bố trí hợp lý, dời ra xa trung tâm.
Nếu trong quá trình lập quy hoạch mà có quan điểm của tổ chức nào đó được lồng ghép vì lợi ích của chính họ, không vì lợi ích cộng đồng thì đồ án quy hoạch đó cần phải xem xét lại.
Sao cứ phải dồn nguồn lực vào các thành phố lớn, mà không phát triển đồng đều các vùng phụ cận, để người dân cho dù là ở đâu trên đất nước cũng có đầy đủ tiện nghi?
Những khu vực cảnh quan, di sản kiến trúc lịch sử đang là những khu đất vàng của trung tâm Đà Lạt liệu có bị trò chơi “ảo thuật” của quy hoạch "phát triển" rơi vào tay tư nhân?
Phải lập thêm, lập lại một quy hoạch mới đáp ứng đòi hỏi bảo tồn và phát triển tiếp nối bền vững đô thị - di sản, giữ cho được trung tâm – hạt nhân vô cùng đặc sắc của thành phố Đà Lạt
Nhiều kiến trúc sư cho rằng các phương án quy hoạch đồi di sản Dinh Tỉnh trưởng sẽ phá vỡ hoàn toàn kiến trúc Đà Lạt, phá hủy mảng xanh vô giá của TP này.
Việc bảo tồn là để đưa công trình di sản đến với cộng đồng nhằm phát huy giá trị của nó, không phải để đem đi giấu hay "bảo tàng hóa" nó...
Nếu Đà Lạt lại quyết định chỉ giữ di sản Phố Pháp và phá hại khu di sản Phố Việt để làm dự án địa ốc, đây sẽ là một vết nhơ đáng xấu hổ với tiền nhân, của không chỉ người dân Đà Lạt...
Singapore chợt ngộ ra rằng, sự gắn bó với nơi chốn không phải nằm ở những thứ hào nhoáng hay xa xỉ ai có tiền cũng làm được...
Cùng với ấp Ánh Sáng, khu Hòa Bình và chợ Đà Lạt là nơi đầu tiên được người Pháp bố trí dành cho người Việt.
Bộ Xây dựng cho rằng việc chỉnh trang trung tâm Đà Lạt phải đảm bảo giữ gìn các giá trị văn hóa, di sản gắn liền với lịch sử hình thành Đà Lạt, phù hợp với cảnh quan đặc trưng riêng của thành phố này.
Tư duy bán đất công, làm dự án bất động sản, có thể khiến lịch sử của một thành phố biến mất.
Hội đồng Kiến trúc của Hội Kiến trúc sư Việt Nam nhận định: khu vực rạp Hòa Bình vốn là không gian chợ truyền thống nên có giá trị như một di sản ký ức của cộng đồng dân cư Đà Lạt.
Thông tin trên được người phát ngôn của tỉnh Lâm Đồng về đồ án quy hoạch trung tâm Đà Lạt- cho biết khi trao đổi với phóng viên vào chiều 16.4
Ngày 15.4, Chủ tịch HĐND tỉnh Lâm Đồng - ông Trần Đức Quận, cho biết cơ quan này đã nhận được đơn kiến nghị xem xét lại quy hoạch trung tâm thành phố Đà Lạt từ các kiến trúc sư trên toàn quốc.
77 kiến trúc sư đã cùng kiến nghị Bộ Xây dựng xem xét, làm rõ tính hợp pháp và chất lượng của đồ án quy hoạch khu Hòa Bình - Đà Lạt.
Bằng triển lãm các đồ án kiến trúc có tên gọi "Phù sa", người xem nhận ra trong đó một công trình khác lạ, được tác giả gọi là kiến trúc hoài niệm, giữ lại chút nên thơ, dịu dàng của Đà Lạt ngày xưa.
Có phải một “Đà Lạt mới khác” đang âm ỉ hình thành suốt hai chục năm nay, hay đó là kết quả của sự bất khả về năng lực trong việc phát triển thành phố đặc biệt này?
Khi sắc mai anh đào biến mất, phượng tím dần tàn là lúc Đà Lạt bước vào mùa sương với khung cảnh mây mù giăng kín bầu trời, đẹp tựa chốn thiên đường trần gian.
Hòa Bình - cái tên đi cùng hình ảnh tháp chợ khiêm cung và giản dị đã gọi đúng bản chất “hóa giải các khác biệt” của khu vực này trong lịch sử và “hòa bình” cũng là một phần tính cách người Đà Lạt...
Sở Xây dựng Lâm Đồng trong quá trình thẩm định đã không biết hay bất chấp quy định về bảo vệ tầm nhìn cảnh quan trong quy hoạch chung thành phố Đà Lạt đã được Thủ tướng phê duyệt?
Để có được một thành phố phải mất tới hàng trăm năm kiến tạo nhưng chỉ cần có một quyết định sai lầm trong một khoảnh khắc có thể sẽ phá hủy cả một thành phố.
Cần bình tĩnh, không vội vã phá di sản, động đến những giá trị cốt lõi của Đà Lạt. Rất cần góc nhìn đa chiều và toàn diện cho Đà Lạt
PGS-TS-KTS. Nguyễn Hồng Thục: "Xóa sổ Khu trung tâm lịch sử Rạp Hòa Bình với những bản phối cảnh chất lượng thấp, có phần ngô nghê là sự cẩu thả, thể hiện sự coi thường dân và nóng vội phát triển..."
Công trình Rạp chiếu bóng Hòa Bình sẽ được thay thế bằng trung tâm thương mại. Có nhiều luồng ý kiến yêu cầu giữ lại, nhưng không ai có ý kiến chính thức.
Hiện đại theo chiều hướng nào? Bản sắc nào còn được giữ lại? Rồi đây người ta sẽ tìm đến Đà Lạt vì điều gì? Làm sao để phát triển vừa hiện đại vừa bản sắc?
Khu trung tâm Hòa Bình (TP Đà Lạt, Lâm Đồng) đang đô thị hóa nhanh chóng. Vẻ đẹp thơ mộng vốn có trong tâm tưởng nhiều người dần mất đi.
Kiến trúc hay quy hoạch phản ánh rõ nét về tầm nhìn, văn hóa, tư tưởng hay ý chí của chính quyền và xã hội.
Đô thị mất bản sắc, mất luôn sự thong dong bình yên vốn là những vốn quý của Đà Lạt, du khách không còn lý do gì để gắn bó với thành phố này.
Bản đồ án biến khu Hòa Bình, nơi mang nhiều dấu ấn lịch sử của Đà Lạt thành khu cao tầng thương mại phức hợp, được UBND TP Đà Lạt công bố ngày 15.3.2019 đang gây nhiều tranh cãi.
Hình ảnh một khu Hòa Bình thanh bình đang dần nhếch nhác, lại sắp trở thành khu “thương mại dịch vụ phức hợp hiện đại” là một mất mát thực sự đối với ký ức, giá trị nhân văn đô thị Đà Lạt.