Nhà ở là một ba lĩnh vực quan trọng bảo đảm cho sự phát triển bền vững của một quốc gia, do vậy nó luôn nhận được sự quan tâm rất lớn từ Chính phủ và các cơ quan liên quan đến người dân của các nước.
Bộ Xây dựng đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội và nhà lưu trú công nhân khu công nghiệp.
Tổng hội Xây dựng Việt Nam kiến nghị rà soát và bổ sung nội dung về dành quỹ đất cho nhà ở xã hội trong sửa đổi Luật Đất đai, Luật Quy hoạch, Luật Quy hoạch đô thị và Luật Xây dựng...
Giải quyết nhà ở cho dân luôn là vấn đề lớn trong tất cả các đất nước. Ở nước ta, nhà ở lại gắn với khái niệm truyền thống “an cư rồi mới lạc nghiệp” lại càng làm cho vấn đề này có tầm quan trọng hơn.
Thực tế cho thấy một số địa phương lựa chọn địa điểm không thuận lợi để xây nhà ở xã hội dẫn đến dự án không tiến triển được hoặc nhà xây xong mà không thu hút được nhiều người về ở.
Đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội để cải thiện chỗ ở cho người lao động đồng thời góp phần ổn định thị trường bất động sản là một trong những chương trình trọng tâm của nhà nước trong nhiều năm qua.
Ở các nước việc xây dựng, bảo trì, quản lý... chủ yếu do các hiệp hội nhà ở đảm nhận và chủ yếu các tổ chức này hoạt động như một loại công ty công ích, chứ không phải doanh nghiệp kinh doanh...
Về tín dụng phát triển nhà ở xã hội, xác định việc đầu tư phát triển nhà ở xã hội cho người lao động có thu nhập thấp là một hạng mục đầu tư trong nguồn vốn trung - dài hạn của địa phương.
Nhằm tháo gỡ những khúc mắc, khó khăn, tăng tốc xây dựng nhà ở xã hội, nhiều doanh nghiệp và chuyên gia đã “hiến kế” tại Hội thảo toàn quốc 'Phát triển nhà ở xã hội - Góc nhìn doanh nghiệp'...
Đối với nữ công nhân Lê Thị Hằng, hiện làm việc tại Khu chế xuất Tân Thuận (quận 7, TP.HCM) thì căn hộ nhà ở xã hội có diện tích từ 40m2 - 50m2, giá bán phù hợp là khoảng 1 tỷ đồng.
Việc hoàn tất nghĩa vụ về nhà ở xã hội trong các dự án phát triển nhà ở thương mại, phát triển đô thị ở TP.HCM đang là một trong những vướng mắc lớn.
Sở Xây dựng TP.HCM phối hợp cùng Công ty Điền Phúc Thành vừa tổ chức lễ khởi công dự án nhà ở xã hội (NƠXH) phường Long Trường, TP Thủ Đức.
Ngày 24.4, Thường trực HĐND TP.HCM tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri nữ công nhân, viên chức, lao động năm 2022 với chủ đề “Chính sách an sinh xã hội - Nhà ở cho công nhân, viên chức, người lao động”.
Khi nhìn vào thực trạng phát triển NƠXH so với quy mô phát triển các dự án nhà ở của thành phố, không ít người thắc mắc vậy 20% quỹ đất được quy định làm NƠXH đã "biến" đi đâu?
Thông tin này được lãnh đạo Sở Xây dựng TP.HCM chia sẻ tại cuộc họp báo kết quả kinh tế - xã hội quý I.2022 và kỳ họp thứ 5 HĐND thành phố khóa X do UBND TP.HCM tổ chức cách đây chưa lâu.
Tổng hội Xây dựng Việt Nam kiến nghị Thủ tướng việc chính thức hóa khái niệm “đô thị công nghiệp”, xây dựng mô hình “đô thị công nghiệp” và mô hình chính quyền cho “đô thị công nghiệp”...
Đại dịch cho thấy một điều hệ thống an sinh xã hội của chúng ta hoạt động kém, không hiệu quả và có cơ chế hoạt động rất phức tạp...
Vì sao Nhà nước đã có nhiều chủ trương, ban hành nhiều văn bản pháp quy mà vấn đề xây dựng nhà ở lưu trú cho công nhân tiến triển rất chậm?
Khi lập quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, các địa phương phải bố trí diện tích đất phù hợp trên địa bàn để xây dựng nhà công nhân, thiết chế của công đoàn đảm bảo đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
Việc đảm bảo được nguồn lao động ổn định sẽ giúp các doanh nghiệp an tâm ở lại làm ăn lâu dài, cũng như thu hút được các doanh nghiệp mới chọn Việt Nam là điểm đến hấp dẫn...
Cái khó cho phát triển nhà ở công nhân các khu công nghiệp của Việt Nam hiện nay là nhu cầu quá lớn, thu nhập của người công nhân không cao, do vậy rất cần có các giải pháp tài chính phù hợp...
Thế giới đang trải qua biến cố đặc biệt, trong đó các thành phố lớn, các khu công nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng nhất, đặc biệt là các nước nghèo và kém phát triển, trong đó có Việt Nam.
Mặc dầu nhà nước đã có hàng loạt cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho công nhân lao động tại các KCN nhằm đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ công nhân.
Chuyên gia cho rằng sự thành bại của chương trình xây dựng 1 triệu căn nhà giá rẻ cho người lao động tại TP.HCM phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản là quỹ đất và thời gian thực hiện.
Công ty cổ phần Tập đoàn APEC ra mắt Tổng Công ty đầu tư và phát triển nhà ở xã hội 5 sao Việt Nam với tham vọng sẽ xây dựng 10 triệu căn nhà ở xã hội từ nay đến năm 2030.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa có quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Khu nhà ở xã hội tại thôn Nam Ngạn, xã Quang Châu, huyện Việt Yên.
Ngày 30.10, UBND TP.Thủ Đức (TP.HCM) tổ chức khởi công dự án 1.000 nhà ở xã hội cho công nhân, dự án có tổng số vốn đầu tư khoảng 1.200 tỉ đồng.
Theo Bộ Xây dựng, kiến nghị trên nhằm góp phần thực hiện “mục tiêu kép” mà Chính phủ đã đề ra, đó là đảm bảo an sinh xã hội và nhà ở cho công nhân, người lao động trong khu công nghiệp.
UBND TP.HCM giap Sở Xây dựng phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư xây dựng các tiêu chí, thông tin mời thầu lựa chọn chủ đầu tư thực hiện dự án.
Kiểm toán Nhà nước (KTNN) cho biết, Sở Xây dựng Hà Nội chưa cung cấp được kế hoạch kiểm tra cũng như phát hiện xử lý việc bán nhà ở xã hội giai đoạn 2015-2018 sai đối tượng.
Theo quy định, các chủ đầu tư phải dành 20% tổng số căn hộ trong dự án nhà ở xã hội để cho thuê, chính vì thế, hiện nay, quỹ nhà cho thuê này trên địa bàn Hà Nội có số lượng đáng kể.
Phải chăng là các cơ chế chính sách hiện có những điểm nghẽn khiến Nhà nước không điều tiết, không phát triển được thị trường này?